Một cơn mưa gió chĩa mũi dùi chỉ trích vào các tập đoàn ,thương hiệu quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam. Có lẽ đứng đầu bảng bị ném đá hiện nay là Coca - Cola
10 năm không đóng thuế, Coca-Cola phát triển gì cho VN ?
câu hỏi thật hay mặc dù rõ ràng mang tích chỉ trích.
Là một người trưởng thành từ trường "đại học số 1 thế giới " về nghề này. Bản thân tôi có thể giúp trả lời một phần những gì bài báo muốn hỏi.
Ngay sau năm 1994, Vietnam được xóa bỏ cấm vận, những cái tên toàn cầu như Pepsi-Cola, Coca-Cola, Nestle , BAT (555),Tiger-Heineken, P&G,Unilever là những nhà đầu tư nước ngoài đầu tiên đặt nền móng cho việc xây dựng lực lượng lao động chuyên nghiệp cho ngành kinh doanh và tổ chức hệ thống đại lý phân phối hàng hóa tiêu dùng tới tận cửa nhà cho toàn dân Vietnam.
Tại sao lai kể đến những cái tên này , bởi lẽ có cả trăm thương hiệu nươc ngoài đã tới Vietnam trong gần 20 năm qua, tuy nhiên chỉ có những tập đoàn này là đầu tư hoàn hảo vào đào tạo từng con người, xây dựng huấn luyện từng đại lý phân phối, chăm chút cho từng cửa hàng bán lẻ mà hoàn toàn là đầu tư chứ không thể thu được đồng lời lãi nào
Có mấy trăm ngàn nhân viên nhân viên , trong đó có tôi, từ người bốc vác cho tới anh giám đốc được đạo tạo lại hoàn chỉnh từ đầu dù cho dã hoạc chưa từng được học hành trường lớp. Chúng tôi được học từ khóa "đẩy xe hàng" cho tới kĩ năng "ra quyết định". Các đại lý được huấn luyện từ bày biện hàng cho tới kĩ năng "làm chủ một doanh nghiệp". Những của hàng bán lẻ được chăm lo từ cái ô che cho tới cái bàn cái ghế cái tủ bày hàng. Ở đây không chỉ là dạy dỗ, mà đào tạo, huấn luyện , theo dõi, hỗ trợ cho đến khi làm được và làm thành công mới thôi. Phí tổn gây ra do những thất bại đến từ các cơ hội thực hanh của chúng tôi đều được hỗ trợ toàn bộ, được động viên,cam kết hỗ trợ tiếp tục nếu chưa thành công
Tất cả chúng tôi đều đã trưởng thành. Sau đó chính chúng tôi bay đi khỏi ngôi trường đó và trong chặng đường nghề nghiệp tiếp sau đó lại tiếp tục đào tạo hàng trăm nhân viên,đại lý như thế.
Cá nhân tôi, trong 15 năm nghề nghiệp đã đào tạo và hỗ trợ cho hàng trăm nhân viên,trực tiếp hỗ trợ tuyển chọn và đào tạo hàng chục đại lý đạt thành công ở tầm mức danh tiếng đứng đầu trong tỉnh của họ. Có cả chục ngàn người như tôi đã và đang hàng ngày làm công việc như vậy, kể có có được trả lương hay không được trả lương vì giờ đây đó là nghề nghiệp.
Chúng tôi thường tự nhắc mình, nhắc nhân viên, tất cả những chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm chúng ta đang có, đang sử dung và đang truyền đạt đều đến từ sự đầu tư nghiêm chỉnh của Coca-Cola , Nestle, Unilever ..và các tập đoàn. Sau này không còn có công ty nào dám làm như vậy nữa, kể cả đó vẫn là Coca-Cola vì họ đã đào tạo ra chúng tôi để làm tiếp công việc xây dựng nền tảng đó.
Những nền tảng ban đầu của hệ thống phân phối Vietnam này là thứ quí giá không thể tính bằng tiền. Nếu tính bằng tiền, toàn bộ đầu tư đó trị giá nhiều trăm triệu đô la. Đại đa sô những con người đại lý không còn làm cho Coa-Cola nữa nên đầu tư đó chính Coca-Cola chỉ được hưởng lợi rất ít. Người Việt, từ người dân tiêu dùng cho tới các đại lý, lực lượng lao động và các Doanh nghiệp Việt Nam đang ngày ngày sử dụng và làm ra lợi nhuận đang được hưởng thành quả từ đầu tư ban đầu của các tập đoàn quốc tế
Chúng cần cảm ơn họ hay chỉ trích họ. Sau họ, nhà đầu tư nào còn đầu tư cho Việt Nam như thế ?
Là người trong nghề, tôi có thể khẳng định sẽ không còn có nhà đầu tu nào cần phải làm vậy nữa, đơn giản vì Việt Nam đã có thị trường, đã có lực lượng lao động đạt chuẩn quốc tế , đã có nền tảng phân phối chuẩn mực. Chỉ cần khai thác, thuê mướn mà thôi. Những nhà đầu tư sau này sẽ dễ dàng hái quả, dễ làm ra lợi nhuận bởi không phải gieo hạt vun trồng.
10 năm không đóng thuế, Coca-Cola phát triển gì cho VN ?
câu hỏi thật hay mặc dù rõ ràng mang tích chỉ trích.
Là một người trưởng thành từ trường "đại học số 1 thế giới " về nghề này. Bản thân tôi có thể giúp trả lời một phần những gì bài báo muốn hỏi.
Ngay sau năm 1994, Vietnam được xóa bỏ cấm vận, những cái tên toàn cầu như Pepsi-Cola, Coca-Cola, Nestle , BAT (555),Tiger-Heineken, P&G,Unilever là những nhà đầu tư nước ngoài đầu tiên đặt nền móng cho việc xây dựng lực lượng lao động chuyên nghiệp cho ngành kinh doanh và tổ chức hệ thống đại lý phân phối hàng hóa tiêu dùng tới tận cửa nhà cho toàn dân Vietnam.
Tại sao lai kể đến những cái tên này , bởi lẽ có cả trăm thương hiệu nươc ngoài đã tới Vietnam trong gần 20 năm qua, tuy nhiên chỉ có những tập đoàn này là đầu tư hoàn hảo vào đào tạo từng con người, xây dựng huấn luyện từng đại lý phân phối, chăm chút cho từng cửa hàng bán lẻ mà hoàn toàn là đầu tư chứ không thể thu được đồng lời lãi nào
Có mấy trăm ngàn nhân viên nhân viên , trong đó có tôi, từ người bốc vác cho tới anh giám đốc được đạo tạo lại hoàn chỉnh từ đầu dù cho dã hoạc chưa từng được học hành trường lớp. Chúng tôi được học từ khóa "đẩy xe hàng" cho tới kĩ năng "ra quyết định". Các đại lý được huấn luyện từ bày biện hàng cho tới kĩ năng "làm chủ một doanh nghiệp". Những của hàng bán lẻ được chăm lo từ cái ô che cho tới cái bàn cái ghế cái tủ bày hàng. Ở đây không chỉ là dạy dỗ, mà đào tạo, huấn luyện , theo dõi, hỗ trợ cho đến khi làm được và làm thành công mới thôi. Phí tổn gây ra do những thất bại đến từ các cơ hội thực hanh của chúng tôi đều được hỗ trợ toàn bộ, được động viên,cam kết hỗ trợ tiếp tục nếu chưa thành công
Tất cả chúng tôi đều đã trưởng thành. Sau đó chính chúng tôi bay đi khỏi ngôi trường đó và trong chặng đường nghề nghiệp tiếp sau đó lại tiếp tục đào tạo hàng trăm nhân viên,đại lý như thế.
Cá nhân tôi, trong 15 năm nghề nghiệp đã đào tạo và hỗ trợ cho hàng trăm nhân viên,trực tiếp hỗ trợ tuyển chọn và đào tạo hàng chục đại lý đạt thành công ở tầm mức danh tiếng đứng đầu trong tỉnh của họ. Có cả chục ngàn người như tôi đã và đang hàng ngày làm công việc như vậy, kể có có được trả lương hay không được trả lương vì giờ đây đó là nghề nghiệp.
Chúng tôi thường tự nhắc mình, nhắc nhân viên, tất cả những chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm chúng ta đang có, đang sử dung và đang truyền đạt đều đến từ sự đầu tư nghiêm chỉnh của Coca-Cola , Nestle, Unilever ..và các tập đoàn. Sau này không còn có công ty nào dám làm như vậy nữa, kể cả đó vẫn là Coca-Cola vì họ đã đào tạo ra chúng tôi để làm tiếp công việc xây dựng nền tảng đó.
Những nền tảng ban đầu của hệ thống phân phối Vietnam này là thứ quí giá không thể tính bằng tiền. Nếu tính bằng tiền, toàn bộ đầu tư đó trị giá nhiều trăm triệu đô la. Đại đa sô những con người đại lý không còn làm cho Coa-Cola nữa nên đầu tư đó chính Coca-Cola chỉ được hưởng lợi rất ít. Người Việt, từ người dân tiêu dùng cho tới các đại lý, lực lượng lao động và các Doanh nghiệp Việt Nam đang ngày ngày sử dụng và làm ra lợi nhuận đang được hưởng thành quả từ đầu tư ban đầu của các tập đoàn quốc tế
Chúng cần cảm ơn họ hay chỉ trích họ. Sau họ, nhà đầu tư nào còn đầu tư cho Việt Nam như thế ?
Là người trong nghề, tôi có thể khẳng định sẽ không còn có nhà đầu tu nào cần phải làm vậy nữa, đơn giản vì Việt Nam đã có thị trường, đã có lực lượng lao động đạt chuẩn quốc tế , đã có nền tảng phân phối chuẩn mực. Chỉ cần khai thác, thuê mướn mà thôi. Những nhà đầu tư sau này sẽ dễ dàng hái quả, dễ làm ra lợi nhuận bởi không phải gieo hạt vun trồng.
http://www.facebook.com/Do.Anh.Tu.HN
LÀM VIỆC TRONG CÁC TẬP ĐOÀN - COCA-COLA (1)
4/
5
Oleh
Daviddo